Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
23 tháng 9 2016 lúc 20:10

Hình đâu pạn ?

Bình luận (0)
pham maya
23 tháng 9 2016 lúc 20:15

hình đâu hả ban? có hình mới làm được chứ

Bình luận (0)
Nguyễn
8 tháng 8 2019 lúc 9:39

Với niềm tin trong sáng và hy vọng vào một tương lai xán lạn cùng với sức mạnh của đảng và nhà nước sẽ giúp bạn giải được bài toán này!!!hiha

Câu nói trên chi mang tính chất giải trí ,không xúc phạm đến bất kì cá nhân hay tập thể nào :)))))))

Bình luận (0)
Trang Đoàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 18:23

Do AC và BD đều vuông góc với CD => AC // BD

Vẽ đường thẳng dd' đi qua E sao cho CA // dd'; BD // dd'

C D A B d d' 45 60 E

Do AC // dd' mà CAE và AEd' là 2 góc so le trong => CAE = AEd' = 45o

Do BD // dd' mà BEd và BEd' là 2 góc so le trong => BEd = BEd' = 60o

Lại có: AEd' + BEd' = AEB

=> 45o + 60o = AEB

=> AEB = 105o

Bình luận (0)
Nguyể̉̃n Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trang Đoàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 9 2016 lúc 12:59

thiếu đề limdim

Bình luận (1)
Black Goku
7 tháng 9 2016 lúc 16:05

Đề thế này thì có ma trả lời.

Bình luận (0)
Hà thúy anh
16 tháng 9 2016 lúc 9:00

ta có góc A3= B4=60 độ( trong cùng phía bù nhau)

lại có A2=A3= 60 độ (đối đỉnh)

vậy góc A2= 60 độ

Bình luận (5)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 9 2017 lúc 13:47

C D A B E 45 60 T 45 60 Gợi ý làm bài :

* Nhìn hình vẽ thì ta thấy -> Kẻ thêm tia T để có ET song song với CA và DB

Từ đó ta có :

\(gócCAE=gócTEA\left(=45^{^0}SLT\right)\)

\(gócDBE=gócBET\left(=60^{^0}SLT\right)\)

mà : \(AET^{\Lambda}+BET^{\Lambda}=AEB^{\Lambda}\)

=> \(45^{^0}+60^{^0}=AEB^{\Lambda}\)

=> \(gócABE=105^{^0}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (3)
Khổng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAM và ΔBCN có

BA=BC

góc BAM=góc BCN

AM=CN

Do đó: ΔBAM=ΔBCN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

b: DM+MA=DA

DN+NC=DC

mà DA=DC và MA=NC

nên DM=DN

BM=BN

DM=DN

Do đó: BD là trung trực của MN

=>BD vuông góc MN

c: Xét ΔABD có AB=AD và góc A=60 độ

nên ΔABD đều

ΔABD đều có BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABD(1)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc C=60 độ

nên ΔCBD đều

ΔCBD đều có BN là trung tuyến

nên BN là phân giác của góc DBC(2)

Từ (1), (2) suy ra góc MBN=1/2(góc ABD+góc CBD)

=1/2*góc ABC

=60 độ

Xét ΔBMN có BM=BN và góc MBN=60 độ

nên ΔBMN đều

=>góc BMN=60 độ

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết